Thứ Sáu, 20 tháng 6, 2014

Mẹ ung thư gan nhịn cơm nuôi mộng chữ cho con


Trong căn nhà cấp 4 xiêu vẹo là tài sản đáng giá nhất, bà Lê Thanh Đức ở thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đang hằng ngày gồng mình chống chọi với căn bệnh ung thư gan quái ác và mang nỗi lo cho đứa con đang ngồi ghế giảng đường. Trị ung thư phổi


Bà Lê Thanh Đức (sinh năm 1954) ở xóm 2, xã Liêm Chung, thành phố Phủ Lý sinh ra trong gia đình có 3 anh em. Hai người anh đều lần lượt hy sinh, còn cha mẹ cũng mất sớm vì bạo bệnh, để lại cho bà tài sản duy nhất là căn nhà cấp 4 tuềnh toàng có thể sập xuống bất cứ lúc nào. Trị ung thư phổi hiệu quả

Căn nhà xiêu vẹo là tài sản đáng giá nhất của bà Đức. Ảnh: Văn Định.
Không người thân, bà lủi thủi làm thuê cuốc mướn sống qua ngày cho đến khi “quá lứa, lỡ thì”. Rồi bản năng làm mẹ trỗi dậy, bà đã "xin" được một đứa con với điều kiện “sống để bụng, chết mang theo”. Trị ung thư phổi như nào

Cuối năm 1993, cô con gái Lê Thị Tuyết Thanh chào đời khiến người mẹ bất hạnh mừng rơi nước mắt. “Tuy rằng cuộc sống khó khăn, sức khỏe của tôi yếu, sinh cháu ra mất máu nhiều nhưng bà con hàng xóm thương cảnh nên người cho bát gạo, mớ rau để 2 mẹ con sống tạm bợ qua ngày. Cho đến khi bé Thanh lớn tôi nhờ mọi người trông dùm đi làm thuê để 2 mẹ con kiếm cái ăn qua ngày”, bà Đức nhớ lại. Trị ung thư phổi ở đâu

Không phụ lòng mẹ, Thanh học rất chăm chỉ và 12 năm đèn sách đều là học sinh giỏi.

Ngày định mệnh xảy ra đầu năm 2011, trong một lần bà Đức lên cơn đau dữ dội và chuyển lên bệnh viện Bạch Mai thì các bác sĩ kết luận bà bị ung thư gan. Bụng bà ngày một to phình lên, đau nhói, toàn bộ cơ thể bao phủ bởi lớp da vàng như nghệ.  Trị ung thư phổi nhanh

Tiền viện phí, thuốc chữa bệnh tốn kém, không anh em thân thích khiến không ít lần bà phải trốn viện, nhưng rồi bác sĩ đã động viên ở lại chữa trị. Dù vậy, bà chỉ dám xin đơn thuốc để đều đặn tháng 4 lần lên Hà Nội lấy thuốc về, mỗi lần như vậy hết 4 triệu đồng. Về quê nghe ở đâu mách có thầy lang nào chữa tốt bà lại mò mẫm đến tận nơi để mua, chỉ mong sao dứt bệnh để lo cho đứa con gái đang dở việc học hành. Trị ung thư phổi đúng cách

Học xong lớp 12 Thanh muốn từ bỏ giấc mộng thi đại học để ở nhà chăm sóc mẹ ốm yếu nhưng nhất định bà Đức không chịu, bà bảo: “Tôi khổ nhiều rồi, phải cho con ăn học đàng hoàng, kể cả vay mượn thêm mọi người”.

Nhưng những lần vay mượn để đi viện của bà chưa có để trả làng xóm nên chẳng ai có để cho bà vay thêm nữa. Tài sản của gia đình còn duy nhất một tạ thóc để ăn bà cũng phải bán đổi lấy 500 nghìn, lo cho Thanh thi đại học. Không phụ lòng mẹ, trong đợt tuyển sinh năm 2011, Thanh đậu vào trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với số điểm cao.

“Nghe tin con gái thi đỗ đại học, người mẹ già như tôi lại một lần nữa rơi nước mắt vì sung sướng, vừa mừng lại vừa lo cho con. Mừng vì cuối cùng con cũng đạt được nguyện vọng của mình, lo vì không biết lấy tiền đâu để nuôi con ăn học”, bà Đức tâm sự.

Bữa trưa của người mẹ bệnh tật. Ảnh: Văn Định.
Ngày Thanh nhập học bà con trong xóm người cho gói mỳ chính, người cho cân gạo, chai nước mắm, bộ quần áo để em lên nhập trường. Người mẹ già như bà lại thêm bao nỗi lo, nhưng rồi bà cũng tặc lưỡi phó mặc cho số phận. “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời, mình khổ nhiều rồi nên con mình sau phải hơn số kiếp của mình, nên tôi sống được ngày nào thì phải cố lo cho con ngày ấy”.

Căn bệnh ung thư gan đã phát triển mạnh và to lên, khiến bà Đức giờ uống thuốc nhiều hơn ăn cơm. Cũng đã rất lâu rồi bà không biết mùi vị của miếng thịt, vì số tiền vay mượn hàng xóm đã lên đến hơn 50 triệu đồng.

Gần đây, cứ 4 ngày bà lại phải hút dịch trong ổ bụng một lần, mỗi lần điều trị rất tốn kém. Vì yếu nên bà cũng không làm được bất cứ việc gì, việc đi lại rất khó khăn. Bữa trưa của bà là thường nồi cháo trắng được nấu loãng, bà cười nói: “Nấu vậy cho dễ ăn, chỉ cần cho thêm tí mắm, muối là ăn được, chứ nấu cơm tốn tiền thức ăn lắm”.

Cứ đau quá bà mới đi viện, vì mỗi tháng chi phí tiền thuốc thang chữa bệnh lên đến cả gần chục triệu, quá lớn đối với bà. “Tôi nằm viện chỉ dám ăn có 2 nghìn cơm với 1 nghìn canh, đi mua ai cũng cười, nhưng tiết kiệm được từng nào hay từng đó”, bà Đức buồn nói. Vài ngày nay, bà lại phải nằm bệnh viện tỉnh điều trị vì sức khỏe đã suy kiệt.

Nói về hoàn cảnh của bà Đức, ông Lại Văn Nhượng, trưởng thôn 2 cho biết: “Bà Đức có hoàn cảnh vô cùng khó khăn, là hộ nghèo của thôn, gia đình có công với cách mạng, bản thân bà bị bạo bệnh nhưng vẫn gắng gượng nuôi đứa con ăn học. Chính quyền địa phương cũng đã nhiều lần động viên thăm hỏi nhưng cũng chỉ giúp đỡ được 2 mẹ con bà phần nào”.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét